Thôn Đồng Quýt có hơn 250 hộ thì khoảng 220 hộ có khoản thu hơn 500 triệu đồng/năm, trong đó thu nhập mỗi năm như nhà ông Hà, chị Thìn có tới hàng chục hộ. Nhiều nhà vườn lớn, chất lượng cam nổi tiếng, Đồng Quýt luôn là điểm đến của không ít thương nhân từ khắp các tỉnh, TP trong cả nước. Cao điểm có 3 - 4 container, chưa kể điểm cân lẻ thu mua cam tận vườn cho bà con.
Năm 2018 là năm thành công trong chiến lược phát triển cam sạch của huyện Hàm Yên (Tuyên Quang). Trong năm huyện đã vận động nhân dân xây dựng được gần 300 ha cam tham gia mô hình VietGAP, nâng tổng diện tích cam VietGAP của huyện lên gần 500 ha
Ông Nguyễn Sinh Hiền ở bản Hoa Mai (xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La), từng bị mọi người gọi là “hâm” khi mua một mảnh nương 6.100 m2 để trồng cam. Trong khi đất ấy từ trước đến nay dân trồng ngô thì không ra bắp, trồng cà phê thì không đậu quả. "Trồng cam là tôi cũng đánh liều mà trồng đấy thôi. Vừa trồng vừa run, ai ngờ vườn cam giờ sai quả đến thế...", ông Hiền thổ lộ.
Vào đầu mùa thu hoạch cam cara (cam ruột đỏ) năm nay, Trang trại Phương Mai tọa lạc trong địa giới 2 xã Hiệp An và Hiệp Thạnh, huyện Ðức Trọng tiếp tục được mùa, được giá, nhưng kèm theo đó nỗi lo sản phẩm bị giả mạo xuất hiện ngày một nhiều.
Cam sành là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao và là đặc sản của Hà Giang. Cây cam sành được trồng tập trung tại 3 huyện Bắc Quang, Quang Bình và Vị Xuyê
Đang chuẩn bị cho chuyến xuất hành viết báo đầu năm thì tôi nhận được điện thoại của anh Hoàng Minh - Giám đốc Cty Nông nghiệp Xuân Thành, có trụ sở đóng ở xã Minh Hợp thuộc huyện miền núi cao Quỳ Hợp, Nghệ An: Anh Quang ơi, xin thông báo với anh một tin vui là năm nay cam V2 của đơn vị chúng tôi đã cho thu hoạch được gần 1 tỷ đồng/ha.
Sản phẩm mới